Theo Cơ quan Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS), Việt Nam đứng thứ hai thế giới trữ lượng đất hiếm với 22 triệu tấn, chỉ sau Trung Quốc. Tuy nhiên, phần lớn …
Nếu thành công trong việc khai thác các mỏ đất hiếm, Việt Nam có nhiều cơ hội hợp tác với Mỹ và các đối tác chiến lược khác. ... đối với tương lai của nền kinh tế …
Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản (Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 866/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tổng quan về đất hiếm Việt Nam. Đất hiếm là nhóm gồm 15 nguyên tố giống nhau về mặt hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev và được gọi chung là lantan, gồm các nguyên tố có số thứ tự từ 57 (lantan) đến số thứ tự 71 (lutexi). Thông thường ytri (số thứ tự ...
Ngày 25-7, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, ông Lưu Anh Tuấn - giám đốc Công ty cổ phần Đất hiếm Việt Nam - cho biết quyết định số 866 về "quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050" mới được phê ...
Theo ước tính của Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, trữ lượng đất hiếm của thế giới là khoảng 120 triệu tấn. Trong đó, 5 quốc gia có trữ lượng đất hiếm lớn nhất thế …
Nguyên nhân chính là do Việt Nam chưa có công nghệ khai thác, chế biến đất hiếm. Chỉ một số ít quốc gia có công nghệ chế biến sâu đất hiếm nhưng lại giữ bản …
Hiện khai thác và chế biến đất hiếm ở Việt Nam vẫn chưa phản ánh đúng tiềm năng của loại khoáng sản này. ... Thỏa thuận này được kỳ vọng sẽ mở đường cho sự phát triển của ngành công nghiệp đất hiếm tại Việt Nam. ... Toà soạn: Số 20 ngõ 2, phố Hoa Lư, quận ...
MP Materials (MP.N) có trụ sở tại Las Vegas khai thác oxit đất hiếm tại mỏ Mountain Pass ở California, nhưng vận chuyển chúng đến Trung Quốc để chế biến thành neodymium và các kim loại đất hiếm khác vì không có quá trình chế biến cuối cùng ở Hoa Kỳ. – Hạn ngạch về đất ...
Để chế biến đất hiếm riêng rẽ (REO) sẽ đầu tư mới các dự án chiết tách - chế biến tại các tỉnh Lai Châu và Lào Cai hoặc địa điểm phù hợp với các sản phẩm chế biến đất hiếm riêng rẽ đến năm 2030 dự kiến đạt từ 20.000 - 60.000 tấn/năm.
Theo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2023 và tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 7, Việt Nam dự tính đạt mục tiêu khai thác hơn 2 triệu tấn quặng đất hiếm mỗi năm. 2 mỏ được ...
Tài nguyên đất hiếm xác định đã được các đoàn Địa chất thuộc Liên đoàn Địa chất 10, nay là Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm tính toán. Các báo cáo kết quả thăm dò sơ bộ, tìm kiếm đánh giá, tìm kiếm chi tiết đã được Hội đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản ...
Theo Sở Tài nguyên - môi trường tỉnh Lai Châu, phải nghiên cứu có dự án khai thác, chế biến đất hiếm tại mỏ Đông Pao với công nghệ tiên tiến nhất và "chỉ khai thác, chế biến sau khi đã thăm dò, đánh giá …
Đại diện 2 Công ty đã ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác khai thác, chế biến đất hiếm thân quặng F3 ở mỏ Đông Pao, qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1, hai Công ty cùng tiến hành nghiên cứu, lập "Dự án khai thác chế biến đất hiếm thân quặng F3, ở mỏ Đông Pao, huyện Tam ...
Hiện tại, Trung Quốc chiếm 63% sản lượng khai thác đất hiếm trên thế giới, 85% chế biến đất hiếm và 92% sản lượng nam châm đất hiếm. Khi thế giới hướng tới một tương lai năng lượng xanh và xung đột thương mại …
26-9-2023. Tóm tắt: * Việt Nam có kế hoạch khởi động lại mỏ đất hiếm lớn nhất vào năm tới. * Đông Pao là một trong những mỏ đất hiếm lớn nhất thế giới, thu hút sự quan tâm của nước ngoài. * Blackstone của Úc quan tâm tới khoản đầu tư 100 triệu USD vào Đông Pao ...
Cuộc chiến đất hiếm giữa Mỹ và Trung Quốc. Nguồn: Yu, " The US-China rare earths battle ", Nikkei Asia, 05/07/2023. Biên dịch: Gia Linh. Ở vùng sa mạc phía Nam California, một mỏ lộ thiên rộng lớn đã trở thành chiến trường trong cuộc đấu tranh toàn cầu để giành ưu thế ...
Mặc dù vậy, sau nhiều năm khai thác cường độ cao, Trung Quốc đang mất dần vị thế đứng đầu của mình trong lĩnh vực này, một phần vì tài nguyên đất hiếm của Trung Quốc đã tiêu hao nhanh chóng. Ngoài ra, giá đất hiếm trên thị trường thế giới đang giảm do quá trình ...
Theo lộ trình phát triển ngành khoáng sản, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 mỗi năm Việt Nam sẽ khai thác hơn 2 triệu tấn đất hiếm gắn với chế biến, phục vụ các ngành công nghiệp. Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 866 phê duyệt Quy ...
Theo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng phê duyệt, các doanh nghiệp được cấp phép khai thác mỏ đất hiếm phải có đủ năng lực và đầu tư dự án chế biến phù hợp, sử ...
Theo Cơ quan Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, Việt Nam có trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai. Nhưng phần lớn chúng vẫn chưa được khai thác, đầu tư không được …
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định số 866 phê duyệt về "quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050", theo đó dự kiến khai thác khoảng 2 triệu tấn quặng đất hiếm nguyên khai/năm. Theo ...
Trung Quốc, quốc gia khai thác đất hiếm lớn nhất thế giới, khai thác 210.000 tấn vào năm 2022, trong khi Hoa Kỳ là 43.000 tấn và Úc 18.000 tấn. Nhưng trữ lượng ước tính 22 triệu tấn đất hiếm của Việt Nam chỉ bằng một nửa của Trung Quốc và lớn hơn bất kỳ quốc gia nào ...
Tuy nhiên môi trường là vấn đề nan giải trong ngành công nghiệp đất hiếm. Ngày 18/10/2023, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (KHCNVN) kết hợp Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo khoa học "Đất hiếm tại Việt Nam: Thực trạng công nghệ khai thác, chế biến ...
Tinh hoa hàng Việt Nam; ... /QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. ... Đối với sản phẩm chế biến từ quặng đất hiếm: Tổng các (ôxit, hydroxit, muối) đất hiếm có hàm lượng TREO ...
Kế hoạch đó sẽ liên quan đến việc vận chuyển đất hiếm do VTRE tinh chế sang Mỹ và có thể đầu tư 200 triệu USD trong tương lai vào Việt Nam, theo nguồn tin từ tờ Reuters. VTRE xác nhận thỏa thuận vận chuyển đã thành công. Blackstone, một đối tác trong thỏa thuận, cũng ...
Báo cáo Văn phòng Chính phủ về việc TKV xin khai thác thân quặng F3 ở mỏ Đông Pao, UBND tỉnh Lai Châu cho rằng "việc khai thác, chế biến mỏ đất hiếm tác động rất lớn đến môi trường khu vực", do đó phải xem xét đánh giá đầy đủ về mọi mặt mới thực hiện khai thác, chế biến để có hiệu quả toàn diện.
Khởi động lại Đông Pao. Việt Nam đang có kế hoạch khởi động lại mỏ đất hiếm lớn nhất vào năm 2024, dự kiến do FDI hậu thuẫn, có thể sánh ngang với dự án lớn nhất thế giới, theo nguồn tin của Reuters.. Việc xây dựng chuỗi cung ứng đất hiếm, bao gồm phát triển năng lực tinh chế quặng thành kim loại có ...
MP Materials Corp có trụ sở tại Hoa Kỳ (NYSE: MP), nhà sản xuất đất hiếm lớn nhất bên ngoài Trung Quốc, giao dịch ... LYC), công ty vận hành nhà máy chế biến đất hiếm lớn nhất bên ngoài Trung Quốc, đã tăng thêm 4,2% trong tuần này. Các công ty khai thác đất hiếm nhỏ hơn ...
Việc hợp tác nghiên cứu, phát triển công nghệ và xây dựng nhà máy chế biến sâu đất hiếm Scandium giữa CAVICO Việt Nam và Viện Công nghệ Xạ hiếm Việt Nam sẽ mở ra một bước tiến quan trọng trong …