Biểu đồ Top 7 quốc gia có trữ lượng đất hiếm cao nhất thế giới (Nguồn: US Geological Survey). Việt Nam hiện là nước sở hữu trữ lượng đất hiếm nhiều thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Trung Quốc, với khoảng 22 triệu tấn.Theo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 ...
Tiềm năng khoáng sản Việt Nam: Đất hiếm, titan, bauxite và sự thịnh vượng của đất nước. Trong bài này, chúng tôi muốn tập trung vào 3 loại khoáng sản có giá trị lớn nhất cho sự phát triển và thịnh vượng của đất nước. …
Khoáng vật đất hiếm đầu tiên được phát hiện vào năm 1787 là gadolini, một khoáng chất bao gồm xeri, ytri, sắt, silic và các nguyên tố khác. Khoáng chất này được khai thác từ một mỏ ở làng Ytterby ở Thụy Điển ; 4 trong số các nguyên tố đất hiếm có tên bắt nguồn từ ...
Thuật ngữ "đất hiếm - rare earths" thực chất là một diễn giải lầm lẫn, do các nguyên tố có trong hợp chất này không đặc biệt hiếm và đều là kim loại. Sự diễn tả thường chỉ đề cập đến 15 nguyên tố có trong dãy lantanit trong Bảng tuần hoàn hóa học và thêm hai nguyên tố là ytri (Y) và scanđi (Sc). Mặc ...
Dự kiến khai thác khoảng 2 triệu tấn quặng đất hiếm/năm. Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định số 866 phê duyệt về "quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050".
Đất hiếm tại mỏ than này có thể sẽ khai thác được bằng kỹ thuật khai thác bề mặt thông thường (Ảnh: Getty Images). Mỹ cùng nhiều nước phương Tây đang chạy đua tìm kiếm đất hiếm để thoát khỏi sự phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc khi khoáng sản này đang có ...
Đất hiếm là một loại khoáng sản chứa 17 loại vật chất có từ tính và tính điện hóa đặc biệt. Nguyên tố trong đất hiếm là vật liệu chiến lược đối với sự phát triển của …
Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt, có vai trò quan trọng và là vật liệu chiến lược đối với sự phát triển của các ngành kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao, như: Điện, điện tử, quang học, laser, vật liệu …
(Dân trí) - Mỹ sẵn sàng cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam trong việc tổ chức đấu thầu trong lĩnh vực khai khoáng, bao gồm khai thác đất hiếm, Nhà kinh tế trưởng thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ Emily Blanchard nói.
Tuy nhiên, do đặc tính địa hóa của chúng, các nguyên tố đất hiếm thường phân tán và không thường được tìm thấy tập trung trong các khoáng vật đất hiếm (rare earth minerals); kết quả là các kho quặng đất hiếm mà có thể khai thác kinh tế …
Đẩy mạnh tìm kiếm công nghệ, thị trường khai thác gắn với chế biến sâu khoáng sản đất hiếm đã cấp phép khai thác tại các mỏ như Đông Pao (Lai Châu), Yên …
Tổng quan ngành Khai thác đất hiếm tại Việt Nam. 26/04/2023. Đứng thứ ba trên thế giới về tiềm năng khai thác đất hiếm, Việt Nam có thể tham gia chính vào trong chuỗi cung ứng đất hiếm. …
Giữa bối cảnh đó, Mỹ xem Việt Nam là một đối tác quan trọng để "đảm bảo an ninh khoáng sản". Vì vậy, Mỹ sẵn sàng giúp Việt Nam tính toán trữ lượng đất hiếm và đấu giá việc khai thác. Tuy nhiên, quyết định vẫn là ở …
Trong bối cảnh đó, Mỹ xem Việt Nam là một đối tác quan trọng để "đảm bảo an ninh khoáng sản". Với tinh thần đó, bà Blanchard khẳng định Mỹ sẵn sàng giúp Việt Nam tính toán trữ lượng đất hiếm và đấu giá việc khai thác. Tuy nhiên, quyết định vẫn sẽ ở phía Chính ...
TIN MỚI. Theo Cục Khảo sát địa chất Mỹ, trữ lượng và tài nguyên đất hiếm ở Việt Nam đạt khoảng 22 triệu tấn, đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc. 5 quốc gia có trữ lượng đất hiếm lớn nhất thế giới gồm có: Trung Quốc (44 triệu tấn), Việt Nam (22 triệu ...
Tình trạng khai thác đất hiếm hiện tại. Tính đến năm 2023, Trung Quốc vẫn là quốc gia sản xuất đất hiếm lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 70% sản lượng toàn cầu. Các quốc gia khác có sản lượng đất hiếm đáng kể bao gồm Ấn Độ, Brazil, Úc, Nga, Mỹ,...
Những nghiên cứu định hướng khai thác chế biến, ứng dụng khoáng sản đất hiếm đã đạt được những kết quả khả quan như: Phân chia và làm sạch nguyên tố đất hiếm; Ứng dụng đất hiếm làm vật liệu xúc tác (Công nghệ chế tạo vật liệu xúc tác xử lý khí thải ...
Trong " Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050," Việt Nam sẽ đẩy mạnh tìm kiếm công nghệ, thị trường khai thác gắn với chế biến sâu đất …
Thực tế, đất hiếm cần để tạo một số nam châm mạnh nhất thế giới, theo Khảo sát Địa chất Mỹ. Khoáng sản đất hiếm được tích hợp vào một loạt sản phẩm, thiết bị điện tử gồm tivi, ổ đĩa máy tính, máy ảnh kỹ thuật số, điện thoại di động, máy hút bụi ...
Hai mỏ được chú trọng khai thác là Đông Pao (Lai Châu) và Yên Phú (Yên Bái) với sản lượng quặng mỗi năm dự kiến 2 triệu tấn. Sau năm 2030, ngoài mở rộng mỏ Đông Phao, sẽ có thêm 3-4 dự án khai thác mới tại Lai Châu, Lào Cai, nâng tổng sản lượng lên thêm hơn 100.000 tấn ...
Chính phủ Việt Nam đã xác định ngành công nghiệp khai khoáng, trong đó có lĩnh vực khoáng sản đất hiếm, là ưu tiên phát triển và đã đưa ra các biện pháp thu hút đầu tư nước ngoài.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 866/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hạn chế và tiến tới chấm dứt khai thác các mỏ trữ lượng thấp, phân tán, nhỏ lẻ.
Tiến sĩ khoa học kỹ thuật mỏ Nguyễn Thành Sơn (Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam) cho biết: Lâu nay nước ta cũng có khai thác đất hiếm. Năm 1990, cơ quan chức năng đã tiến hành thăm dò các mỏ Đông Pao, Bắc Nậm Xe, Nam Nậm Xe. Kết quả cho thấy, tổng trữ ...
(ĐCSVN) – Dù đã thăm dò, đánh giá trữ lượng từ hơn 40 năm nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa khai thác và chế biến được mỏ đất hiếm nào. Nguyên nhân chính là do chúng ta chưa có công nghệ khai thác, chế biến đất hiếm, mà đây lại là lĩnh vực các nước giữ độc quyền, không chuyển giao công nghệ.
Việc khai thác các khoáng sản gọi là khai khoáng. ... trong điều kiện cạnh tranh thị trường trong việc sử dụng các kỹ thuật và công nghệ khai thác và chế biến nguyên liệu, đảm bảo tuân thủ các yêu cầu về sử dụng hợp lý lòng đất và bảo vệ môi trường trong và sau ...
Khoáng sản là ngành giàu tiềm năng ở Lào. Lào được thiên nhiên ban tặng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, được đánh giá là quốc gia sở hữu trữ lượng khoáng sản dồi dào chưa được khai thác, với hơn 570 địa điểm ghi nhận mỏ quặng trên khắp đất nước.
Ngành may dệt ở Việt Nam. Nguồn: Hy vọng của Việt Nam để trở thành trung tâm sản xuất cạnh tranh với Trung Hoa đang có đà phát triển. Sự tăng vị thế sẽ đến khi quốc gia này dựa vào nguồn dự trữ đất hiếm chưa được khai thác, ngay cả khi nước này ...
Theo lộ trình phát triển ngành khoáng sản, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 mỗi năm Việt Nam sẽ khai thác hơn 2 triệu tấn đất hiếm gắn với chế biến, phục …
Lai Châu - Hàn Quốc cơ hội hợp tác khai thác đất hiếm là rất lớn. Tại buổi làm việc đoàn chuyên gia khoáng sản Hàn Quốc đánh giá cao về trữ lượng cũng như chất lượng đất hiếm tại Đông Pao (huyện Tam Đường, Lai Châu) và thông tin tới tỉnh Lai Châu về việc thành ...
Đầu tư nghiên cứu công nghệ khai thác, chế biến đất hiếm. 01/11/2023. Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt, có vai trò quan trọng và là vật liệu chiến lược đối với sự phát triển của các ngành kỹ thuật mũi nhọn, …