3 "Hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ, ….; khuyến khích thương mại hóa và chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là đối với các sáng chế tại Việt Nam trên cơ sở tuân thủ pháp luật trong nước và bảo đảm lợi ích an ninh quốc gia" (Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về ...
Nghiên cứu pháp luật sở hữu trí tuệ của nhiều quốc gia trên thế giới đều chưa công nhận trí tuệ nhân tạo (AI) là chủ thể của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hay …
Nhằm tuân thủ các Hiệp định CPTPP, EVFTA và RCEP, Luật sở hữu trí tuệ đã được sửa đổi lần thứ 3 và có hiệu lực từ 1/1/2023 ("Luật SHTT 2022"). Luật SHTT 2022 có nhiệm vụ bảo hộ quyền độc quyền khai thác đối với sáng tạo kỹ thuật (như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, giống cây trồng) và độc ...
Thứ hai: Theo quy định Điều 42.1. (a) Luật Sở hữu Trí tuệ sửa đổi 2019, nếu không xác định được tác giả sở hữu bài hát thì đây được xem là tác phẩm khuyết danh, và chủ sở hữu quyền tác giả đối với sản phẩm đó là Nhà nước. Trong trường hợp này, không tồn ...
Sự công nhận này sẽ đặt nền móng cho sự phát triển của lĩnh vực Sở hữu Trí tuệ trong thời đại công nghệ. Phán quyết này không chỉ có ý nghĩa lớn lao với Trung Quốc, mà …
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ. Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 đã được …
Quản lý trí tuệ nhân tạo (AI): Kinh nghiệm từ Liên minh Châu Âu và khuyến nghị cho Việt Nam ... đã chứng kiến sự phát triển cực kỳ nhanh chóng và thành công của trí tuệ nhân …
Quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử: Tên miền, trang Web và sử dụng nhãn hiệu trên môi trường mạng; Hỗ trợ Sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp vừa và …
Tình huống 1: Bài tập môn Luật Sở hữu trí tuệ về bảo hộ quyền tác giả. A là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm X không may bị tai nạn qua đời, vì tác phẩm được rất nhiều độc giả yêu thích nên B đã viết tiếp …
2. Thực trạng xâm phạm sở hữu trí tuệ tại Việt Nam. Thực trạng sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, sản xuất, buôn …
Là cơ quan đầu mối quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, Cục Sở hữu trí tuệ thường xuyên thực hiện việc giải đáp và hướng dẫn thực hiện pháp luật về sở hữu trí tuệ cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đặc …
Luật Sở hữu trí tuệ không định nghĩa cụ thể tác phẩm văn học là gì, tác phẩm nghệ thuật là gì hay tác phẩm khoa học là gì mà chỉ đưa ra liệt kê chung với những tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ tại khoản 1 Điều 23, bao gồm:
10 điểm mới của Luật Sở hữu trí tuệ giúp 'thúc đẩy sáng tạo'. Theo luật sư Lê Quang Vinh, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2022 có nhiều quy định mới lần đầu tiên được bổ sung tạo điều kiện thuận lợi cho cho 4 nhóm đối …
Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi năm 2009): Điều 60. Tính mới của sáng chế. 1. Sáng chế được coi là có tính mới nếu chưa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc ...
Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành của Việt Nam chưa có quy định bảo hộ cho các sáng chế hay các tác phẩm do AI sáng tạo ra.Cụ thể, đối với tác phẩm âm nhạc, tác phẩm mỹ thuật, phần mềm, ứng dụng máy tính, việc tạo …
Quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ không còn là một khái niệm xa lạ với người dân, tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam. Nhưng việc thực thi những quy định pháp luật nhằm hiện thực các quyền sở hữu trí tuệ vẫn là vấn đề muôn thủa tại nước ta. Luật sư phân tích một số vấn đề ...
Đến đầu thập niên 90, một mạng internet riêng tư có thể truy cập trên toàn cầu đã khả dụng. Và rất nhanh sau đó, nó đã phát triển thành mạng internet mà chúng ta đang sử dụng ngày nay. Theo một cách hiểu …
Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng là một trong những đối tượng bảo hộ quyền tác giả được quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ[1]. Theo Luật Sở hữu trí tuệ và các văn bản hướng dẫn, tác phẩm tạo hình là tác phẩm được thể hiện bởi đường nét, màu sắc ...
Từ năm 2019, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã bắt đầu thảo luận các ảnh hưởng của AI tới hệ thống sở hữu trí tuệ. Trong đó, WIPO đã định hình một vài vấn đề nổi cộm và kêu gọi các quốc gia cùng tham gia thảo luận cho ý kiến, cụ thể là: - Việc quy định loại công nghệ AI nào là đối tượng được bảo hộ …
Trí tuệ nhân tạo có thể được phân loại theo nhiều cách. Theo Arend Hintze – một giáo sư trợ lý sinh học tích hợp và khoa học máy tính và kỹ thuật tại Đại học bang …
1 CÔNG NGHỆ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (AI) LÀ GÌ? 2 Ưu điểm của AI trong sản xuất công nghiệp. 2.0.1 Kiểm tra chất lượng tự động; 2.0.2 Công nghệ robot dựa …
2. Căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ. Các căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ được quy định tại Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi 2009, 2019 ), cụ thể như sau: - Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được ...
Nói cách khác, quyền sở hữu tài sản trí tuệ đối với các tác phẩm và sáng chế do AI tạo ra không được đề cập rõ ràng trong luật Sở hữu trí tuệ của Úc.
Luật sở hữu trí tuệ: Có nên quy định danh mục nhãn hiệu nổi tiếng? TUYẾT MAI. TTO - Ngày 9-10, Trường đại học Luật TP.HCM tổ chức hội thảo về sửa đổi, bổ sung một số điều Luật sở hữu trí tuệ. Một trong những nội dung được nhiều chuyên gia quan tâm thảo luận ...
Cho nên bất kỳ ai cũng có thể yêu cầu thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế quyền sở hữu trí tuệ không phải chỉ giới hạn ở một số chủ thể. Quyền sở hữu trí tuệ . Quyền sở hữu trí tuệ bị giới hạn như thế nào?
Những hệ quả pháp lí khó lường. Tuy nhiên, theo luật hiện hành của Hoa Kỳ, bản thân chủ sở hữu công nghệ AI có thể chính là những người có nguy cơ bị kiện vi phạm bản quyền. Luật sư Ryan cho biết thêm: "AI không thể tạo ra nghệ thuật từ hư vô; mà thay vào đó, nó ...
Đơn yêu cầu xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gồm nội dung gì? Căn cứ Điều 22 Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định về nội dung đơn yêu cầu xử lý xâm phạm sở hữu trí tuệ như sau: - Ngày, tháng, năm làm đơn yêu cầu;