Khai thác, chế biến đất hiếm: Cần một chiến lược để làm chủ công nghệ. Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất thiết bị công nghệ cao. Dù có trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới, nhưng việc khai thác, chế biến và ...
Để đồng bộ công tác quản lý Nhà nước, các dự án khai thác mỏ, dự án đầu tư chế biến bauxite, titan, đất hiếm, cromit, niken, đồng, vàng, chì, kẽm, sắt phải được …
Quản lý tốt tài nguyên, khai thác, khâu chế biến phải sử dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến, đảm bảo an toàn và môi trường, thu hồi tối đa tài nguyên khoáng sản để đáp ứng nhu cầu trong nước, cấp phép thăm dò, …
Về công nghiệp khai khoáng, hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản tuân thủ quy hoạch, sử dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến, phù hợp với tiềm năng từng loại khoáng sản; thu hồi tối đa thành phần có ích, kiểm …
Mục tiêu tổng quát của Quy hoạch là tài nguyên khoáng sản được quản lý chặt chẽ, khai thác, chế biến, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, gắn với nhu cầu phát triển …
Với giấy chứng nhận này, Dự án có tổng diện tích thăm dò là 206,5 km2; diện tích khu vực khai thác và chế biến là 10 km2 (theo thỏa thuận khai thác và chế biến ngày 09/02/2012); công suất hoạt động 320.000 tấn KCl/năm và 300.000 tấn NaCl/năm.
Thẩm định Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản. (ĐCSVN) - Để giải quyết bài toán kinh tế và môi trường, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng phải cân nhắc hoạt động khai thác khoáng sản với bảo vệ môi trường và phát triển các ...
Hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí đang ngày càng phát triển cả về công nghệ lẫn quy mô. Trong quá trình đó đã thải ra nhiều loại chất thải nguy hại (mùn khoan, dịch khoan, nước vỉa, chất thải nhiễm dầu, …) gây tác động xấu tới môi trường, trực tiếp chịu ...
Công nghiệp khai khoáng Việt Nam bắt đầu hình thành từ cuối thế kỷ 19 do Pháp khởi xướng, từ năm 1955, Việt Nam đã tiếp quản, duy trì và phát triển các cơ sở khai thác, chế biến khoáng sản. Đến nay, đã tiến hành điều tra cơ bản, thăm dò và phát hiện mới trên 5.000 ...
CAVICO Việt Nam hiện đang khai thác, chế biến Nickel, Sắt, Cobalt, Vàng và Bạc trên diện tích 80km² tại tỉnh Bolikhamxay, Lào theo Giấy phép đầu tư khai thác và chế biến quặng Nickel, Sắt, Cobalt, …
Về quy hoạch sử dụng các loại khoáng sản, các dự án Quy hoạch thăm dò gắn với dự án quy hoạch khai thác, các dự án khai thác được quy hoạch cung cấp …
Tuy nhiên, đây là loại hình khoáng sản Việt Nam chưa thực hiện thăm dò nhiều, mức độ nghiên cứu, tài liệu tham khảo còn hạn chế, do đó rất cần được đầu tư thăm dò nghiên cứu địa chất và công nghệ khai thác …
Quá trình khai thác và rắn canxi/kim loại đuổi được sử dụng để tách chất lượng V khỏi quặng. 2. Quá trình chế biến nhiệt: Sau khi tách chất lượng V từ quặng, nó có thể được chế biến trong một số quy trình nhiệt, bao gồm cả quá trình thủy phân và quá trình khử.
Theo "Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050", việc khai thác mỏ Đông Pao và đầu tư mới 3 - 4 dự án khai thác tại Lai Châu, Lào Cai phải đến giai đoạn 2031-2050, với điều kiện nếu có nhà đầu tư ...
Theo Zing.vn, dẫn bài viết của Vietnamnet cho biết dự án khai thác và chế biến muối mỏ Kali tại Lào của Tập đoàn Hoá chất Việt Nam (Vinachem) được Bộ Công Thương phê …
Hoàn thành việc chuyển đổi toàn diện công nghệ, thiết bị các cơ sở khai thác, chế biến khoáng sản nhỏ lẻ, chế biến đá làm vật liệu xây dựng quy mô nhỏ bảo đảm an toàn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trước năm 2030; Phát triển công nghệ chế biến sâu …
(ĐCSVN) – Dù đã thăm dò, đánh giá trữ lượng từ hơn 40 năm nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa khai thác và chế biến được mỏ đất hiếm nào. Nguyên nhân chính là do chúng ta chưa có công nghệ khai thác, chế biến đất hiếm, mà đây lại là lĩnh vực các nước giữ độc quyền, không chuyển giao công nghệ.
(TN&MT) - Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được …
Do đó, Nhà nước cần chú trọng đầu tư cho nghiên cứu công nghệ khai thác, chế biến đất hiếm. Việt Nam có trữ lượng đất hiếm đứng thứ hai thế giới Theo ước tính của Cục Khảo sát địa chất Mỹ, trữ lượng đất hiếm của thế giới là 120 triệu tấn.
Năm 2021, Việt Nam khai thác gần 11 triệu tấn dầu thô, trong đó 9,1 triệu tấn từ các mỏ trong nước, và gần 1,9 triệu tấn khai thác từ các mỏ nước ngoài mà PVN hợp tác, đầu tư. 6 năm qua, sản lượng khai thác trong nước liên tục giảm, nếu tính bình quân, mỗi năm sản lượng giảm một triệu tấn.
Tại Việt Nam, niken được khai thác đưa vào sản xuất, chế biến để xuất khẩu (năm 2014, sản lượng tinh quặng niken xuất khẩu khoảng 74.800 tấn với kim ngạch khoảng 87,3 triệu đô la Mỹ, số thu thuế xuất khẩu khoảng 375,6 tỉ đồng).
Theo đó, trong giai đoạn 2021-2030, Quy hoạch khai thác hơn 800 khu vực khoáng sản trên địa bàn 41 tỉnh, thành phố để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các cơ sở chế biến. Trong đó tập trung khai thác khu vực khoáng sản đã được cấp giấy phép khai thác, bổ sung khai thác mới ...
Mục tiêu tổng quát của Quy hoạch là tài nguyên khoáng sản được quản lý chặt chẽ, khai thác, chế biến, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, gắn với nhu cầu phát triển của nền kinh tế, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và hướng tới mục tiêu đạt ...
Khai thác bauxit phải lấy hiệu quả kinh tế môi trường làm tiêu chuẩn cơ bản, gắn khai thác bauxit với chế biến tạo ra sản phẩm kim loại, hợp kim có giá trị và hiệu quả kinh tế cao. Không chỉ vậy, khai thác bauxit hôm nay còn cần phải để dành nguồn tài nguyên này cho thế ...
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 866/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hạn chế và tiến tới chấm dứt khai thác các mỏ trữ lượng thấp, phân tán, nhỏ lẻ.
Các yêu cầu chung. 1. Chỉ cấp phép khai thác, chế biến đá ở những địa điểm đảm bảo bán kính an toàn trong quá trình nổ mìn và chế biến đá. Diện tích cấp phép và thời gian cấp phép phải đảm bảo để thiết kế và hoạt động khai thác, chế biến đảm bảo an toàn lao ...
Khai thác khí thiên nhiên ở Việt Nam. Khí thiên nhiên cũng được tìm thấy nhiều tại Việt Nam. Sở hữu những điều kiện thuận lợi như điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý đặc biệt đã giúp cho việc hình thành mỏ khí thiên nhiên tại …
Theo "Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050", dự kiến trong thời kỳ đến năm 2030, Việt Nam sẽ khai thác khoảng 2 triệu tấn quặng đất hiếm nguyên khai/năm.
Hai mỏ được chú trọng khai thác là Đông Pao (Lai Châu) và Yên Phú (Yên Bái) với sản lượng quặng mỗi năm dự kiến 2 triệu tấn. Sau năm 2030, ngoài mở rộng mỏ Đông Phao, sẽ có thêm 3-4 dự án khai thác mới tại Lai Châu, Lào Cai, nâng tổng sản lượng lên thêm hơn 100.000 tấn ...
Chưa khai thác được đất hiếm có thể khiến Việt Nam lỡ cơ hội chiếm lĩnh thị trường tài nguyên này, theo Tổng cục phó Địa chất và Khoáng sản Nguyễn Văn Nguyên. Theo công bố năm 2022 của Cục Khảo sát địa chất Mỹ, Việt Nam có 22 triệu tấn đất hiếm, đứng thứ hai ...