Ấn Độ bước vào đợt cấp phép nhà máy than không cần thiết vào năm 2023 ... hơn 34.9 GW công suất nhà máy nhiệt điện than không cố định đang trong quá trình …
Nhiệt điện than đang thoái trào. Mức độ gây ô nhiễm môi trường khủng khiếp cũng như nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng của các nhà máy nhiệt nhiệt than đã khiến nhiều nước dần tử bỏ chúng. Năm 2016, Mỹ đã cho "về hưu" 175 nhà máy ...
Các nhà máy nhiệt điện được phát thải một cách "hào phóng" là nguyên nhân trực tiếp gây tích tụ ô nhiễm và suy thoái chất lượng môi trường không khí. Cho phép các nhà máy nhiệt điện than phát thải quá dễ dãi và quy định nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí ...
Hạn chế tối đa phát triển thêm các nhà máy nhiệt điện than mới mà thay thế bằng các nguồn điện khí LNG thân thiện hơn. Đến năm 2030, tỷ trọng các nhà máy nhiệt điện than chỉ chiếm khoảng 31% trong kịch bản phụ tải cơ sở và khoảng 28% với kịch bản phụ tải cao.
Nếu tính cả lượng khí thải từ việc sử dụng đất, lượng khí thải CO2 toàn cầu sẽ đạt tổng cộng 40,9 tỷ tấn trong năm nay. Khí thải từ than đá, dầu mỏ và khí đốt đều tăng, đặc biệt tại Ấn Độ và Trung Quốc. Kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại sau đại dịch ...
Tại Việt Nam, suất đầu tư nhiệt điện khí là 0,810 triệu USD/MW, nhiệt điện than cận tới hạn là 1,560 triệu USD/MW, và nhiệt điện than siêu tới hạn là 1,576 triệu USD/MW. Tính trung bình, suất đầu tư điện than đắt gấp 1,8 lần suất đầu tư điện khí.
Xét cân đối nguồn điện đến năm 2030, các nguồn điện truyền thống giữ vai trò nòng cốt, dự kiến nhiệt điện than khoảng 31,8%, nhiệt điện khí (kể cả LNG) khoảng 29,2%, thủy điện 18%, năng lượng tái tạo gần 21%. Tuy nhiên, tới năm 2030 Việt Nam vẫn chưa có nguồn điện ...
Than đá và ô nhiễm không khí. Than đá từ lâu trở thành nguồn năng lượng đáng tin cậy cho nhiều quốc gia như sự phân hủy phân tử cacbon tạo ra nhiều tác động môi trường. Người ta đang nỗ lực xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện nhưng ô nhiễm không khí và sự nóng lên ...
COP26 muốn bỏ than, châu Á lại xây hàng trăm nhà máy nhiệt điện để tiêu thụ. Trên khắp Ấn Độ, 281 nhà máy nhiệt điện đang hoạt động, bên cạnh đó là 28 nhà …
Tuy nhiên, với tỷ trọng nhiệt điện than vẫn chiếm đáng kể (30,8% tới năm 2025) và đóng vai trò là nguồn cung cấp điện chính, có thể thấy: Công nghệ đồng đốt cần được triển khai sớm trên diện rộng để giúp giảm CO2 cho các nhà máy nhiệt điện than của Việt Nam./.
Bài báo đề cập đến khả năng cạnh tranh của lĩnh vực điện khí với điện than ở Việt Nam hiện nay dựa trên một số mô hình tính toán và điều kiện giả định, để từ đó đưa ra một số kiến nghị. Từ khóa: nhiệt điện khí, nhiệt điện than, chi phí sản xuất điện. 1.
Các nhà máy nhiệt điện than đóng góp đến 30% lượng khí thải CO2 toàn cầu. Than là nguồn phát thải nhiệt hạt vật chất siêu nhỏ, chất độc hại như oxit nito, lưu huỳnh. Nguồn khí thải này tạo ra lượng khí khổng …
Nhiệt độ nóng lên. Khi nồng độ khí nhà kính tăng lên, nhiệt độ trên bề mặt toàn cầu cũng tăng theo. Thập kỷ 2011-2020 vừa qua được ghi nhận là nóng nhất trong lịch sử. Kể từ những năm 1980, nhiệt độ của thập kỷ …
Với công nghệ mới, lượng phát thải CO2 của các nhà máy điện than có thể giảm ít nhất 2 tỉ tấn mỗi năm. Công nghệ mới này tập trung vào việc nâng cao hiệu suất …
Ấn Độ hiện thải ra lượng khí SO 2 cao gần gấp đôi so với quốc gia có lượng khí thải cao nhất tiếp theo là Nga. Tình trạng ô nhiễm phần lớn bắt nguồn từ các nhà máy nhiệt điện than trong nước, chỉ một số ít trong số …
Đến năm 2030, tổng công suất đặt nguồn điện của Việt Nam đạt 137.200 MW, trong đó nhiệt điện than vẫn chiếm khoảng 27%. Quy mô các nhà máy nhiệt điện than đưa vào giai đoạn 2021-2035 đều là những dự án chắc chắn xây dựng...
Nguồn cung cấp than nhiên liệu trong nước cho các nhà máy điện thường là loại than chất lượng thấp, có độ tro lớn hơn 31÷32%, thậm chí đến 43÷45%. Do đó, các nhà máy nhiệt điện thải ra lượng tro xỉ khá lớn, có thể từ 20-30% lượng than sử dụng.
Một nhà máy nhiệt điện than sử dụng hết 6000 tấn than đá/ngày, có thành phần chứa 0,8% lưu huỳnh về khối lượng để làm nhiên liệu. a) Tính thể tích khí SO 2 (đkc) tối đa do nhà máy tạo ra trong một ngày.
Trong bối cảnh này, điện than vẫn đang là ưu tiên của toàn thế giới để đảm bảo nhu cầu. Hiện nay, 41% điện toàn cầu đến từ than. Tuy nhiên, điện than lại là nguồn thải ra 75% lượng CO2 do nhiều nhà máy đã cũ và có hiệu suất thấp. Theo đánh giá của GE, cải thiện ...
Phát triển các nhà máy nhiệt điện khí là một trong những lựa chọn của một số nền kinh tế APEC trong giai đoạn chuyển đổi. ... Đối với than nhiệt, tốc độ giảm sẽ nhanh hơn khi thế giới hướng đến mục tiêu giảm nhanh lượng phát thải CO2 từ …
Theo hai kịch bản vừa được thông qua, Hàn Quốc sẽ xóa bỏ hoàn toàn nhà máy nhiệt điện chạy bằng than đá cho tới năm 2050. Tuy nhiên, nếu như phương án A là dừng cả nhà máy phát điện chạy bằng than đá và khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG), thì phương án B là tiếp tục duy ...
Chấm dứt sử dụng than đá-loại bỏ dần nhiệt điện sử dụng nhiên liệu than 40 quốc gia (Không bao gồm 3 nước tiêu thụ than nhiều nhất: Trung Quốc, Ấn Độ và Hoa Kỳ) Cắt giảm phát thải khí Metan-giảm 30% lượng khí thải metan …
Các nhà máy điện than hiện đại phụ thuộc vào một mạng lưới cảm biến, máy điều khiển số và máy tính giám sát để điều phối và vận hành hệ thống phụ. Năng lực số hóa và hệ thống kiểm soát chất lượng không khí của GE có thể giúp giảm phát thải hơn nữa để đạt hoặc vượt mức quy định ngặt nghèo nhất về môi …
dụng, để sản xuất 1 kWh điện, các nhà máy nhiệt điện than phát thải khoảng 0,8 – 1 kg khí CO2. Ngoài khí CO2, các nhà máy nhiệt điện than con thải ra ...
10 trong số 50 điểm nóng phát thải khí sulfur dioxide trên thế giới là ở Ấn Độ. Nhiều khu vực trong danh sách trên nằm ở phía Bắc và miền Đông của quốc gia Nam Á …
Theo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), đến nay, cả nước có 26 nhà máy nhiệt điện than đang vận hành với tổng công suất khoảng 13.810 MW, …
Bên cạnh đó, các khí như CO2, NOx có trong khói thải còn tạo hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất tăng cao. Nhiều nghiên cứu cho rằng hiện tượng trái đất nóng lên do các nhà máy NĐT thải ra chiếm tới …
Nhà máy nhiệt điện than Guohua ở Định Châu, Bảo Định, tỉnh Hà Bắc, miền bắc Trung Quốc. Ảnh AP "Bây giờ có vẻ như không thể tránh khỏi việc chúng ta sẽ vượt quá ngưỡng 1,5 độ C trong Thỏa thuận Paris, các nhà lãnh đạo họp tại COP28 sẽ phải đồng ý cắt giảm nhanh chóng lượng phát thải nhiên liệu hóa ...
11 nhà máy điện than mới sẽ được xây dựng trong những năm tới. ... Lượng khí thải ở Việt Nam theo đó dự kiến sẽ tăng lên theo cấp số nhân, nhất là ...
bị xả khí thải. - Mét khối khí thải chuẩn (Nm3) là mét khối khí thải ở nhiệt độ 25 oC và áp suất tuyệt đối 760 mm Thủy ngân. - Kv là hệ số vùng, khu vực ứng với địa điểm đặt các nhà máy, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xả khí thải vào môi trường không ...