Nguy cơ ô nhiễm cao. Việc triển khai các dự án khai thác đất hiếm sẽ mang lại lợi ích kinh tế. Theo tính toán của giới khoa học, giá thị trường hiện là 800 USD/tấn đất hiếm, nếu tách riêng các nguyên tố có trong đất hiếm để bán, giá sẽ tăng lên nhiều lần, khoảng 1 triệu USD/tấn nguyên tố.
Theo lộ trình phát triển ngành công nghiệp đất hiếm đã được quy hoạch, đến năm 2030 Việt Nam dự tính khai thác khoảng 2 triệu tấn quặng nguyên khai/năm. …
Với gần 80 loại hình khoáng sản và trên 500 điểm mỏ đã được phát hiện; trong đó có nhiều loại hình quy mô trữ lượng và chất lượng tốt. Đáng chú ý là 3 loại hình quy mô rất lớn, nhưng mới khai thác thử nghiệm hoặc chưa khai thác là: …
thường chỉ là tổng các ôxit đất hiếm hoặc dung dich clorua đất hiếm để làm nguyên liệu cho chế biến các sản phẩm tiếp theo. Việt Nam là nước có nhiều tài nguyên về đất hiếm và chưa được khai thác nên việc nghiên cứu tạo ra một số sản phẩm đất hiếm ban đầu ...
Nhu cầu đất hiếm sôi động trên thế giới và vấn đề môi trường. Hiện nay, một nhóm nhà nghiên cứu Đại học Cambridge (Anh) hy vọng sẽ giải nguy cho môi trường sau khi tìm thấy cách an toàn hơn để khai thác các nguyên tố đất hiếm. Nếu muốn tách chúng khỏi mỏ khoáng ...
Các nguyên tố đất hiếm được phân bố rải rác trên khắp thế giới. Tuy nhiên, việc khai thác và tinh chế đất hiếm rất khó khăn và tốn kém, khiến chúng trở thành nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. ... Theo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng ...
Những nghiên cứu định hướng khai thác chế biến, ứng dụng khoáng sản đất hiếm đã đạt được những kết quả khả quan như: Phân chia và làm sạch nguyên tố đất hiếm; Ứng dụng đất hiếm làm vật liệu xúc tác (Công nghệ chế tạo vật liệu xúc tác xử lý khí thải ...
Nhà đất. Quản lý - Quy hoạch; ... Kinh tế. Khai thác đất hiếm tại Việt Nam: 'Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế' 14/11 ... chiết tách nguyên tố đất hiếm sẽ sản sinh ra một số chất có tính phóng xạ, do vậy cần phải lập …
Chưa khai thác được đất hiếm có thể khiến Việt Nam lỡ cơ hội chiếm lĩnh thị trường tài nguyên này, theo Tổng cục phó Địa chất và Khoáng sản Nguyễn Văn Nguyên. Theo công bố năm 2022 của Cục Khảo sát địa chất Mỹ, Việt Nam có 22 triệu tấn đất hiếm, đứng thứ hai ...
Hai mỏ được chú trọng khai thác là Đông Pao (Lai Châu) và Yên Phú (Yên Bái) với sản lượng quặng mỗi năm dự kiến 2 triệu tấn. Sau năm 2030, ngoài mở rộng mỏ Đông Phao, sẽ có thêm 3-4 dự án khai thác mới tại Lai Châu, Lào Cai, nâng tổng sản lượng lên thêm hơn 100.000 tấn ...
Ở vùng ven biển, trong quá trình khai thác quặng Ti tan – Ilmenite (FeTiO3), chúng ta tách ra hàng trăm tấn khoáng vật chứa xạ Monazite (Sc, Y)[PO4] chứa các nguyên tố đất hiếm và nguyên tố phóng xạ Th đang là nguyên nhân gây ô nhiễm cho vùng cát ven biển sau khi khai thác.
Tuy nhiên, việc trích xuất nguyên tố đất hiếm từ quặng thô rất khó khăn và tốn kém, do hiếm khi chúng tập trung một chỗ với hàm lượng đủ lớn để việc khai thác đạt được hiệu quả kinh tế. ... đưa ra quy trình, thiết kế nhà máy khai thác mỏ; thiết kế, đào tạo ...
Tuy nhiên môi trường là vấn đề nan giải trong ngành công nghiệp đất hiếm. Ngày 18/10/2023, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (KHCNVN) kết hợp Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo khoa học "Đất hiếm tại Việt Nam: Thực trạng công nghệ khai thác, chế biến ...
Đuôi quặng. Quặng đuôi, còn được gọi là đuôi quặng, quặng cuối, là vật liệu được thải ra trong quá trình tuyển khoáng. Trong quặng đuôi vẫn còn hàm lượng khoáng sản có ích, vì quá trình chế biến khoáng sản không bao giờ đạt hiệu suất . Quặng đuôi khác với ...
Theo các chuyên gia, quá trình khai thác, chế biến đất hiếm phát sinh nhiều nguyên tố độc hại và có tính phóng xạ, do vậy nếu khai thác, chế biến đất hiếm không đúng quy trình kỹ thuật có thể gây ô nhiễm môi trường nghiêm …
Khai thác đất hiếm ở Việt Nam hiện tập trung ở Tây Bắc và Tây Nguyên – nơi có các nhóm đất hiếm nhẹ. Nhiều điểm tụ khoáng đất hiếm đã được xác định ở Nậm Xe, Đông Pao (Lai Châu), Mường Hum (Lào Cai), Yên Phú (Yên Bái). Ngoài ra còn có một số mỏ đất hiếm nhỏ ...
Theo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2023 và tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 7, Việt Nam dự tính đạt mục tiêu khai thác hơn 2 triệu tấn quặng đất hiếm mỗi năm. 2 mỏ được ...
Chưa kể theo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam dự định khai thác và …
Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản. Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt cho biết, các ý kiến đóng góp, trao đổi tại Hội thảo sẽ được nghiên cứu tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, qua đó đề xuất một ...
Phía Nam Nậm Xe dạng quặng nguyên, còn ở trong đá. Các quặng nguyên khai của hai khu vực là đất hiếm nhóm nhẹ, chủ yếu là các nguyên tố La (Lantan) và …
Bộ Công an vừa ban hành Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can liên quan vụ khai thác đất hiếm, xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Dương. Ngày 17/10/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố …
Tiềm năng về đất hiếm của Việt Nam rất lớn, không phải chỉ có nguyên tố nhóm nhẹ, nhóm trung bình mà có cả nguyên tố đất hiếm nhóm nặng. Nhiều nguyên tố đất hiếm nhóm nặng có ở các mỏ như Yên Phú, Bến Đền và có thể khai thác ở quy mô công nghiệp. Thời gian ...
Theo các nhà khoa học, việc khai thác và chế biến đất hiếm có thể dẫn đến sự hủy hoại môi trường nếu làm không đúng quy trình kỹ thuật, đặc biệt là đất hiếm chứa nhiều nguyên tố độc hại, có tính phóng xạ cao.
Đầu tư nghiên cứu công nghệ khai thác, chế biến đất hiếm. GMT +7 Điện thoại: (84 - 24) 3747 1748 / 3747 1029 E-mail: dientubqd@gmail. Giáo dục - Khoa học / Các vấn đề. Thứ bảy, 28/10/2023 - 06:53 Theo dõi Báo Quân đội nhân dân trên.
Các mỏ đất hiếm ở Việt Nam có quy mô từ trung bình đến lớn, chủ yếu là đất hiếm nhóm nhẹ (nhóm lantan - ceri), có nguồn gốc nhiệt dịch và tập trung ở vùng Tây Bắc Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thành một cụm công nghiệp khai thác, chế biến ...
Đối với các doanh nghiệp được cấp phép mới khai thác khoáng sản đất hiếm phải gắn với dự án chế biến đến sản phẩm tối thiểu là tổng các ôxit, hydroxit, muối đất hiếm có hàm lượng TREO ≥ 95%, khuyến khích sản suất tới nguyên tố …
Theo Quyết định số 866 về "quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050" vừa được Chính phủ phê duyệt, dự kiến sẽ khai thác khoảng 2 triệu tấn quặng đất hiếm nguyên khai/năm. Quy hoạch phát triển các ...
Miếng bánh đất hiếm và lựa chọn của Việt Nam. Khánh Nguyên. (KTSG) – Quy mô thị trường đất hiếm đạt khoảng 9,5 tỉ đô la Mỹ trong năm 2022, dự kiến tăng lên mức 20,9 tỉ đô la vào năm 2028, với tỷ lệ tăng trưởng kép giai đoạn 2022-2028 là 14,04%/năm, theo Fortune Business ...
Sau năm 2030, ngoài mở rộng mỏ Đông Phao, sẽ có thêm 3-4 dự án khai thác mới tại Lai Châu, Lào Cai, nâng tổng sản lượng lên thêm hơn 100.000 tấn quặng …